Cách xóa nợ xấu ngân hàng

Posted by: Châu Minh Ngọc
Category: Tin tức

Nhiều khách hàng khi đi vay tiền bị các ngân hàng từ chối cho vay. Lí do là họ đã bị dính nợ xấu. Đây là điều rất đáng tiếc, dù nguyên nhân mang tính chất khách quan.Tuy nhiên, vẫn có cách xóa nợ xấu ngân hàng để tiếp tục được vay vốn sau này hoặc đáo hạn món vay khi cần thiết.

Cách xóa nợ xấu ngân hàng

Theo phân loại CIC – Nợ xấu là gì?

Nợ xấu là những khoản vay tại các tổ chức tín dụng đã đến hạn thanh toán nhưng chưa được thanh toán đầy đủ. Và đã quá hạn trên 90 ngày tính từ ngày bắt đầu đến hạn trả. Tất cả lịch sử tín dụng đều được lưu lại tại CIC.

Cách xóa nợ xấu ngân hàng

Các khoản nợ xấu hiện hành hoặc phát sinh đã một thời gian tính từ thời điểm hiện tại. Dù đã tất toán nhưng vẫn hiện hữu trong lịch sử thanh toán CIC. Gây ảnh hưởng đến điểm xếp hạng tín dụng của khách hoặc không nằm trong tiêu chí đi vay của ngân hàng. Vì vậy, nợ xấu hoặc có lịch sử nợ xấu gần như không thể vay mượn tại các tổ chức tín dụng.

Lí do phát sinh nợ xấu – Cách xóa nợ xấu ngân hàng

Mua hàng trả góp tại các siêu thị nhưng không trả tiền đầy đủ và đúng hạn theo cam kết trong hợp đồng.

Sử dụng thẻ tín dụng không kiểm soát. Dẫn đến không thanh toán được đúng hạn cho ngân hàng.

Không biết hoặc quên, hoặc cố tình không chấp nhận các khoản phí phạt do quá hạn ngày thanh toán. Dẫn tới khoản phí phạt này chuyển thành các khoản nợ quá hạn.

Sử dụng thẻ thấu chi của các ngân hàng theo lương và chi tiêu quá mức. Đến kỳ thanh toán, trong tài khoản lương không đủ tiền trả nợ nên phát sinh nợ quá hạn.

Không chấp nhận cách tính lãi của khoản vay, cố tình không trả nợ. Kết quả là khoản vay bị quá hạn, chuyển thành nợ xấu.

Cách xóa nợ xấu ngân hàng

Để cải thiện tình trạng nợ xấu khách hàng cần thực hiện ngay các biện pháp sau:

– Khoản vay dưới 10 triệu đồng: Khách hàng cần thực hiện thanh toán ngay lập tức.
– Khoản vay trên 10 triệu đồng: Khách hàng cần thu xếp tài chính để tất toán ngay bao gồm cả gốc và lãi phát sinh tại thời điểm thanh toán. Sau đó, thông báo với cán bộ tín dụng về việc đã hoàn thành việc thanh toán hết nợ quá hạn tại tổ chức tín dụng. Khách hàng cũng có thể đề nghị ngân hàng làm văn bản xác nhận đã tất toán. Và lí do khách quan phát sinh khoản nợ xấu này.

Cách phòng bị nợ xấu ngân hàng

– Quan trọng nhất, khi đã bị nợ xấu thì tốt nhất là nên cải thiện nó. Không nên mất thời gian liên hệ ở Ngân hàng hoặc tổ chức khác. Vì nguyên tắc hoạt động là phải tuân theo lịch sử tín dụng.
– Hoạch định lại tài chính cũng như mức thu nhập của mình. Vì có rất nhiều trường hợp đã bị mất khả năng chi trả.
– Nên cẩn thận với một số tổ chức chấp nhận cho vay dù bị nợ xấu. Vì có thể đây là một tổ chức lừa đảo.

Trên đây là những thông tin về nợ xấu cũng như cách xử lý khi bị nợ xấu.

LIÊN HỆ TƯ VẤN TÀI CHÍNH 24/7 ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN, HỖ TRỢ LÀM HỒ SƠ MIỄN PHÍ!

Hotline 0909. 350 .702 (Ngọc)

FanpageTư Vấn Tài Chính 24/7

Xem thêm: Khi nào thì bị nợ xấu

Đăng ký tư vấn vay












BÀI VIẾT LIÊN QUAN:

Bình luận trên facebook:

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

DMCA.com Protection Status
error: Content is protected !!
TƯ VẤN KHÁCH HÀNG